EU chính thức thông qua luật cấm hàng hóa sử dụng lao động cưỡng bức, các nước không có công đoàn độc lập cũng bị xem là lao động cưỡng bức

Tiếp nối Mỹ, Liên minh châu Âu (EU) vừa thông qua luật cấm nhập khẩu hàng hóa được sản xuất bằng lao động cưỡng bức - một quyết định có thể tạo ảnh hưởng đáng kể lên chuỗi cung ứng toàn cầu cũng như hành vi của người tiêu dùng.​


Lao động trẻ em cũng là một hình thức lao động cưỡng bức - Ảnh: ILO
Lao động trẻ em cũng là một hình thức lao động cưỡng bức - Ảnh: ILO

Với 555 phiếu thuận, 6 phiếu chống và 45 phiếu trắng, ngày 23-4 các nhà lập pháp EU đã thông qua đạo luật cấm các sản phẩm mà trong quá trình sản xuất có sử dụng lao động cưỡng bức.

Văn bản này vẫn cần sự chấp thuận của 27 nước thành viên trước khi có hiệu lực. Các nước EU sẽ phải bắt đầu áp dụng luật trong vòng 3 năm.

Bảo vệ quyền con người​

Theo nội dung, luật này không chỉ có hiệu lực với hàng hóa nhập khẩu mà còn với cả những hàng hóa sản xuất tại EU nhưng bao gồm nguyên liệu được sản xuất ở nước ngoài có liên quan đến lao động cưỡng bức.

Nhà lập pháp người Hà Lan Samira Rafaela nhận định quy định này rộng và có tính bao quát, cùng với một số quy định và chỉ thị khác, nó sẽ là "yếu tố thay đổi cuộc chơi".

"Các công ty, các ngành công nghiệp, toàn bộ các nhóm ngành và những nhà thầu tương ứng của họ sẽ cần phải nỗ lực nghiêm túc nhằm đảm bảo họ đang làm mọi việc theo một cách bền vững và có đạo đức, tôn trọng quyền con người trong toàn bộ chuỗi cung ứng của họ", bà Rafaela trả lời báo giới.

Theo quy định mới, Ủy ban châu Âu sẽ có quyền tiến hành điều tra khi có nghi vấn về chuỗi cung ứng của các nước ngoài khối. Nếu được chứng minh có sử dụng lao động cưỡng bức, cơ quan chức năng tại EU sẽ thu giữ hàng hóa ngay tại biên giới, ra lệnh rút chúng khỏi thị trường châu Âu và loại bỏ khỏi kệ hàng của các nhà bán lẻ trực tuyến.

EU cũng sẽ thiết lập một cơ sở dữ liệu thường xuyên cập nhật về các nguy cơ liên quan đến lao động cưỡng bức, bao gồm các báo cáo quốc tế, nhằm hỗ trợ Ủy ban châu Âu và các nước thành viên trong việc đánh giá về khả năng vi phạm.

Trước đó, năm 2021 Mỹ đã thông qua đạo luật tương tự để bảo vệ thị trường của mình khỏi các sản phẩm có liên quan đến lao động cưỡng bức.

Ảnh hưởng đa ngành​

Tác động từ quy định mới của EU với hoạt động xuất khẩu ngành công nghiệp tại nhiều quốc gia đã được đưa ra thảo luận từ tháng 3 năm nay, thời điểm EU đưa ra thỏa thuận tạm thời cho luật cấm hàng hóa liên quan đến lao động cưỡng bức.

Chính phủ Mỹ cho rằng lao động cưỡng bức có thể đang được sử dụng trong ngành sản xuất thịt bò của Brazil; mía, cà phê, ca cao của Bờ Biển Nga; dầu cọ của Indonesia; và cá từ Trung Quốc. Đây đều là những mặt hàng nhập khẩu chính của EU.

Nguồn: Tổ chức Lao động quốc tế (ILO), Walk Free và Tổ chức Di cư quốc tế (IOM), năm 2022 - Đồ họa: TUẤN ANH
Nguồn: Tổ chức Lao động quốc tế (ILO), Walk Free và Tổ chức Di cư quốc tế (IOM), năm 2022 - Đồ họa: TUẤN ANH

Giám đốc điều hành của Tổ chức Công lý Môi trường (EJF) Steve Trent nhấn mạnh sự cần thiết của của các quy định chắc chắn, đồng thời đưa ra bằng chứng về các hoạt động cưỡng bức lao động trong ngành gia súc tại Brazil.

"Điều tra của chúng tôi cho thấy bằng chứng rõ ràng của hành vi bạo lực, ép buộc và nhiều hành vi vi phạm quyền con người nghiêm trọng khác tại các trại chăn nuôi gia súc của Brazil. Nhập khẩu thịt bò của EU từ Brazil vì thế có thể bị ảnh hưởng", ông Trent nói.

Trả lời báo Daily Star hồi tháng 12-2023, ông Mohammad Hatem, lãnh đạo cấp cao của Hiệp hội các nhà sản xuất và xuất khẩu hàng dệt kim Bangladesh (BKMEA), cho biết Bangladesh đang thực hiện các bước để cải thiện quyền lao động và điều kiện làm việc nhằm tránh các lệnh trừng phạt của EU và Mỹ, đảm bảo xuất khẩu của nước này không bị ảnh hưởng.

Trước đó, EU đã công bố một báo cáo về Bangladesh, Myanmar và Campuchia, nêu lo ngại về các vấn đề như an toàn và sức khỏe cho người lao động, thanh tra lao động, lao động cưỡng bức và lao động trẻ em... tại những nước này.

Hồi tháng 11-2023, hàng ngàn công nhân Bangladesh đã xuống đường biểu tình đòi tăng lương. Mặc dù may mặc là ngành đóng góp tới 16% GDP cho Bangladesh, nhưng rất nhiều người trong số 4 triệu công nhân may mặc nước này đang sống trầy trật vì mức lương quá thấp.

 

Tiếp nối Mỹ, Liên minh châu Âu (EU) vừa thông qua luật cấm nhập khẩu hàng hóa được sản xuất bằng lao động cưỡng bức - một quyết định có thể tạo ảnh hưởng đáng kể lên chuỗi cung ứng toàn cầu cũng như hành vi của người tiêu dùng.​


Lao động trẻ em cũng là một hình thức lao động cưỡng bức - Ảnh: ILO
Lao động trẻ em cũng là một hình thức lao động cưỡng bức - Ảnh: ILO

Với 555 phiếu thuận, 6 phiếu chống và 45 phiếu trắng, ngày 23-4 các nhà lập pháp EU đã thông qua đạo luật cấm các sản phẩm mà trong quá trình sản xuất có sử dụng lao động cưỡng bức.

Văn bản này vẫn cần sự chấp thuận của 27 nước thành viên trước khi có hiệu lực. Các nước EU sẽ phải bắt đầu áp dụng luật trong vòng 3 năm.

Bảo vệ quyền con người​

Theo nội dung, luật này không chỉ có hiệu lực với hàng hóa nhập khẩu mà còn với cả những hàng hóa sản xuất tại EU nhưng bao gồm nguyên liệu được sản xuất ở nước ngoài có liên quan đến lao động cưỡng bức.

Nhà lập pháp người Hà Lan Samira Rafaela nhận định quy định này rộng và có tính bao quát, cùng với một số quy định và chỉ thị khác, nó sẽ là "yếu tố thay đổi cuộc chơi".

"Các công ty, các ngành công nghiệp, toàn bộ các nhóm ngành và những nhà thầu tương ứng của họ sẽ cần phải nỗ lực nghiêm túc nhằm đảm bảo họ đang làm mọi việc theo một cách bền vững và có đạo đức, tôn trọng quyền con người trong toàn bộ chuỗi cung ứng của họ", bà Rafaela trả lời báo giới.

Theo quy định mới, Ủy ban châu Âu sẽ có quyền tiến hành điều tra khi có nghi vấn về chuỗi cung ứng của các nước ngoài khối. Nếu được chứng minh có sử dụng lao động cưỡng bức, cơ quan chức năng tại EU sẽ thu giữ hàng hóa ngay tại biên giới, ra lệnh rút chúng khỏi thị trường châu Âu và loại bỏ khỏi kệ hàng của các nhà bán lẻ trực tuyến.

EU cũng sẽ thiết lập một cơ sở dữ liệu thường xuyên cập nhật về các nguy cơ liên quan đến lao động cưỡng bức, bao gồm các báo cáo quốc tế, nhằm hỗ trợ Ủy ban châu Âu và các nước thành viên trong việc đánh giá về khả năng vi phạm.

Trước đó, năm 2021 Mỹ đã thông qua đạo luật tương tự để bảo vệ thị trường của mình khỏi các sản phẩm có liên quan đến lao động cưỡng bức.

Ảnh hưởng đa ngành​

Tác động từ quy định mới của EU với hoạt động xuất khẩu ngành công nghiệp tại nhiều quốc gia đã được đưa ra thảo luận từ tháng 3 năm nay, thời điểm EU đưa ra thỏa thuận tạm thời cho luật cấm hàng hóa liên quan đến lao động cưỡng bức.

Chính phủ Mỹ cho rằng lao động cưỡng bức có thể đang được sử dụng trong ngành sản xuất thịt bò của Brazil; mía, cà phê, ca cao của Bờ Biển Nga; dầu cọ của Indonesia; và cá từ Trung Quốc. Đây đều là những mặt hàng nhập khẩu chính của EU.

Nguồn: Tổ chức Lao động quốc tế (ILO), Walk Free và Tổ chức Di cư quốc tế (IOM), năm 2022 - Đồ họa: TUẤN ANH
Nguồn: Tổ chức Lao động quốc tế (ILO), Walk Free và Tổ chức Di cư quốc tế (IOM), năm 2022 - Đồ họa: TUẤN ANH

Giám đốc điều hành của Tổ chức Công lý Môi trường (EJF) Steve Trent nhấn mạnh sự cần thiết của của các quy định chắc chắn, đồng thời đưa ra bằng chứng về các hoạt động cưỡng bức lao động trong ngành gia súc tại Brazil.

"Điều tra của chúng tôi cho thấy bằng chứng rõ ràng của hành vi bạo lực, ép buộc và nhiều hành vi vi phạm quyền con người nghiêm trọng khác tại các trại chăn nuôi gia súc của Brazil. Nhập khẩu thịt bò của EU từ Brazil vì thế có thể bị ảnh hưởng", ông Trent nói.

Trả lời báo Daily Star hồi tháng 12-2023, ông Mohammad Hatem, lãnh đạo cấp cao của Hiệp hội các nhà sản xuất và xuất khẩu hàng dệt kim Bangladesh (BKMEA), cho biết Bangladesh đang thực hiện các bước để cải thiện quyền lao động và điều kiện làm việc nhằm tránh các lệnh trừng phạt của EU và Mỹ, đảm bảo xuất khẩu của nước này không bị ảnh hưởng.

Trước đó, EU đã công bố một báo cáo về Bangladesh, Myanmar và Campuchia, nêu lo ngại về các vấn đề như an toàn và sức khỏe cho người lao động, thanh tra lao động, lao động cưỡng bức và lao động trẻ em... tại những nước này.

Hồi tháng 11-2023, hàng ngàn công nhân Bangladesh đã xuống đường biểu tình đòi tăng lương. Mặc dù may mặc là ngành đóng góp tới 16% GDP cho Bangladesh, nhưng rất nhiều người trong số 4 triệu công nhân may mặc nước này đang sống trầy trật vì mức lương quá thấp.

Địt mẹ bọn chó Châu Âu sướng quá hoá rồi
Bao năm hút máu thuộc địt giờ ra luật nghe nhân văn vl =))
 
Địt mẹ bọn chó Châu Âu sướng quá hoá rồi
Bao năm hút máu thuộc địt giờ ra luật nghe nhân văn vl =))
Tụi nó ép chọn phe, 1 theo Tàu, 2 theo tụi nó.

Theo tụi nó thì phải có nhân quyền, dân chủ, từ từ tiến đến bắt chước Hiến pháp chung châu Âu và trở nên giàu có như châu Âu.

Còn theo Tàu thì ráng tập cạp đất cho quen.
 
Các Mác là người Do Thái, bạn thân Anghlen là người Đức, học trò đầu là Lenin người Nga là mày thấy đủ uy tín rồi chứ. Toàn những dân tộc thông minh.
Nếu không thông minh thì nhìn cái chán bóng đèn của họ là đủ uy tín rồi chứ.
Vì thiếu đạo đức nền tảng và lợi ích riêng của lãnh đạo nên nó mới biến tướng.
không, do mày ngu thôi.
Lý thuyết CSCN nó sai từ khởi đầu đến kết luận, không tìm ra 1 ĐIỂM ĐÚNG.
 
Ủa đụ mẹ nước chúng mày nghèo thì liên quan đéo gì đến mấy nước giàu . Sướng khổ do chúng mày bầu , bọn nó thấy tội nghiệp thì vứt cho miếng thịt cứu trợ chứ mắc gì phải chịu trách nhiệm cho sự đói nghèo của trẻ em xứ lạ. Nếu nhắm nuôi ko nổi cứ mang tất cả trẻ em dưới 10tuỏi, mỹ eu nó nhận dùm cho
1. Mày đang đứng trên đất Việt Nam thì mày thừa hiểu cái khắm lọ của luật mới này :)
2. Mày đã cút qua tư bản thì những lời mày nói tao sẽ chỉ coi như con chó vẫy đuôi
 
Các Mác là người Do Thái, bạn thân Anghlen là người Đức, học trò đầu là Lenin người Nga là mày thấy đủ uy tín rồi chứ. Toàn những dân tộc thông minh.
Nếu không thông minh thì nhìn cái chán bóng đèn của họ là đủ uy tín rồi chứ.
Vì thiếu đạo đức nền tảng và lợi ích riêng của lãnh đạo nên nó mới biến tướng.
Hitle cũng ng đức, phe phát xít còn có nhật, ý.. cũng toàn dân tộc thông minh đấy
 
Công đoàn độc lập, cảng chắc chắc ko muốn.
Năng lượng xanh: đập thẳng vào nhóm lợi ích, cầm đầu là lú mua nhà máy nhiệt điện thải ra tử trung.

Đợi xem cảng ta ra quyết sách gì.
 
Hitle cũng ng đức, phe phát xít còn có nhật, ý.. cũng toàn dân tộc thông minh đấy
Thông minh nhưng phải cống hiến nhân loại thực sự.
Các Mác là nhà triết học, ông ta không tham gia vào các vị trí chính trường. Việc chuyên môn của ông ta là nghiên cứu triết học và bán công trình khoa học của mình lên sách.
 
1. Mày đang đứng trên đất Việt Nam thì mày thừa hiểu cái khắm lọ của luật mới này :)
2. Mày đã cút qua tư bản thì những lời mày nói tao sẽ chỉ coi như con chó vẫy đuôi
Đéo phải là khắm , mà là rõ ràng về nhận thức. Nước ng ta đéo có nghĩa vụ làm giàu cho nước bạn hay phải có trách nhiệm với dân nghèo đói của mày. Chính quyền đại diện cho người dân thu thuế xong ko làm tròn trách nhiệm thì đéo dám chất vấn, đi bắt nước ngoài chịu lạ đời thật.
Sao chính bản thân mày ko chịu trách nhiệm với mấy đứa trẻ đồng bào nghèo đói đi mà yêu cầu quốc gia khác
 
Chúng nó sẽ kêu gọi biểu tình tăng lương, giảm giờ làm chứ éo như bọn công đoàn fake hiện giờ éo làm gì cả
Ko khéo chúng nó lại đòi làm cách mạng luôn đấy, nguy hiểm lắm :too_sad:
 
Không phải cứ mặc kệ chuyện lao động lương thấp, phúc lợi kém hay ô nhiễm môi trường ở các nước nghèo là phương Tây hưởng lợi hoàn toàn đâu. Vì nó sẽ làm môi trường sống ở các nước đang phát triển ngày càng đi xuống và sau đó hình thành nên dòng di cư lớn đến các nước giàu để tìm điều kiện sống tốt hơn, gây tác động xấu lên xã hội của bọn Tây.
 
ở đất VN này, thì lách luật dễ ẹc.
bọn Eu muốn công đoàn độc lập, là độc lập với DN và liên đoàn Lao động VN.
Nhưng nó ko cấm công đoàn này có người của đảng phái nào cả, tức là hoàn toàn có thể công đoàn đó có đảng viên của 1 đảng phái nào đó, mà mày biết là ở cái đất VN này chỉ có 1 đảng phái duy nhất ai - cũng - biết - là - ai rồi đó!
Lách thì lách nhưng khổ nỗi là trong quy chế nó ghi rõ luôn rồi, công đoàn không độc lập với Đảng được, mà Cương lĩnh còn ghi rõ ràng là Đảng lãnh đạo nhân dân làm chủ. Và khi giải trình thì nghĩ mấy bên kia nó là con nít hay sao mà lách kiểu thế. Việt Nam mình dính từ trước đó, bên Mẽo cho thời hạn 5 năm rồi, giờ chỉ có đi giải trình quanh co thôi chứ làm được gì.
 
Lách thì lách nhưng khổ nỗi là trong quy chế nó ghi rõ luôn rồi, công đoàn không độc lập với Đảng được, mà Cương lĩnh còn ghi rõ ràng là Đảng lãnh đạo nhân dân làm chủ. Và khi giải trình thì nghĩ mấy bên kia nó là con nít hay sao mà lách kiểu thế. Việt Nam mình dính từ trước đó, bên Mẽo cho thời hạn 5 năm rồi, giờ chỉ có đi giải trình quanh co thôi chứ làm được gì.
Vấn đề công đoàn

Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam hiện là tổ chức công đoàn duy nhất của người lao động và việc thành lập công đoàn cơ sở hiện nay của công nhân cũng đòi hỏi phải được công đoàn cấp trên thuộc hệ thống Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam cho phép thành lập. Việt Nam đã cam kết sẽ xây dựng luật cho phép người lao động tại một doanh nghiệp được thành lập “tổ chức của người lao động” mà không cần phải có sự ủy quyền trước từ bất kỳ tổ chức hay cá nhân nào.

"Tổ chức của người lao động” này có thể chọn đăng ký tham gia Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam hoặc đăng ký với một cơ quan nhà nước có thẩm quyền theo luật định. Tất nhiên, công đoàn độc lập không có nghĩa là đứng ngoài luật pháp và không cần đăng ký. Việc đăng ký vẫn là quy định bắt buộc và công đoàn độc lập cũng được hưởng các quyền và nghĩa vụ liên quan đến lao động theo luật lẫn thực tiễn.

Hiệp định EVFTA sẽ bao gồm đòi hỏi về việc Việt Nam phải bảo đảm quyền tự do lập hội, bằng cách cho phép người lao động thành lập công đoàn độc lập. EVFTA sẽ đòi hỏi tất cả các nước tham gia hiệp định này phải điều chỉnh hay sửa đổi luật pháp và tập quán theo những nguyên tắc và quyền lao động căn bản.

Bọn Eu muốn độc lập với LĐLĐ VN, do hiện tại là tổ chức duy nhất, chứ ko phải là người trong "liên đoàn độc lập" này phải độc lập về chính trị!
 
Top